Các chất dinh dưỡng khi uống nước mía mà cơ thể có thể hấp thụ được chính là các vitamin B1, B2, B6, C, còn có các chất muối vô cơ như Calci, Photpho,.. cùng với đó là các acid hữu cơ chứa acid fumaric, acid citric,…
![]() |
l ly nước mía cung cấp đủ vitamin B1, B2, B6, C, còn có các chất muối vô cơ như Calci, Photpho cho cơ thể... |
Mía ngoài tên gọi thông thường chúng ta hay biết tới còn có những cái tên khác như: cam giá, vu giá, thử giá... với vị ngọt, tính lạnh, vào được hai kinh vị và phế, có công dụng thanh nhiệt, sinh tân nhuận táo, hoà trung hạ khí. Mía còn thể dùng làm mẹo chữa và giúp bồi bổ sức khoẻ.
Nước mía siêu sạch có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, ngăn ngừa các chứng bệnh |
Với các bệnh lý hô hấp có biểu hiện như: môi khô họng khát, ho khan, có cảm giác sốt nhẹ về chiều,... nên ăn cháo nấu bằng nước mía để thanh hư nhiệt, nhuận phế, chỉ khái và trừ đàm... Tuy nhiên do mía tính lạnh và hàm lượng đường rất cao nên đối với những người tỳ vị hư yếu, hay đầy bụng đi lỏng và những người mắc bệnh tiểu đường thì nên hạn chế hoặc không nên dùng tới mía.
Nước ép mía không những giúp bồi dưỡng sức khỏe, giải nhiệt cho những ngày hè mà còn nhiều công dụng trong chữa bệnh, chính vì thế nhu cầu kinh doanh nước giải khát từ mía nở rộ đâu đâu cũng thấy các hàng quán có máy ép nước mía siêu sạch. Nhằm mang lại cho quý khách hàng có nhu cầu sử dụng xe nước mía siêu sạch để kinh doanh được thuận tiện và nhanh chóng mang lại thu nhập nhanh hãy sử dụng những sản phẩm từ nhà sản xuất xe nước mía Việt Thống . Việt Thống hệ thống sản xuất xe máy ép mía siêu sạch hàng đầu tại Việt Nam là nhà Phân phối chính thức nhiều loại xe máy ép nước mía giá rẻ, tự hào là nhà phân phối "bán lẻ giá sỉ" uy tín nhất tại Việt Nam.
This comment has been removed by a blog administrator.
ReplyDeleteCây mía là nguồn cung cấp nguyên liệu làm đường, mật lại có thể dùng làm thuốc chữa bệnh rất tốt. Nước mía có vị ngọt mát, tính bình có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, giải độc, tiêu đờm, chống nôn mửa, chữa sốt, tiểu tiện nước đỏ và rất bổ dưỡng.
ReplyDeleteMột số bài thuốc từ cây mía:
Chữa nứt nẻ chân: lấy ngọn mía và bèo cái, mỗi thứ khoảng 100g giã nát, thêm vào một bát nước tiểu (trẻ em càng tốt) nấu sôi. Ðể nước ấm rồi ngâm chỗ nứt nẻ vào khoảng 30 phút.
Chữa chín mé: lấy lõi trắng ở ngọn cây mía giã nát trộn với lòng trắng trứng gà rồi đắp và băng lại.
Chữa ngộ độc: thân mía 80g, thục địa, ý dĩ, cam thảo bắc mỗi thứ 30g, lá tre, kim ngân, rễ cỏ tranh, rễ ngưu tất mỗi thứ 20g. Cho vào 1 lít nước, nấu sôi rồi đun lửa nhỏ 15 - 20 phút, uống nóng hoặc để nguội tùy theo sở thích mỗi người.
Cũng có thể chữa ngộ độc bằng cách lấy thân cây mía giã nát cùng với rễ cỏ tranh, ép lấy nước đun sôi trộn với nước dừa mà uống.
Chữa khí hư: lá cây mía tím 30g, lá huyết dụ 30g, hoa mò đỏ 20g, rễ mò trắng 80g. Tất cả các vị trên thái nhỏ, sao vàng rồi sắc lên uống hàng ngày.
Làm thuốc an thai: mầm mía 30g, củ gai 30g, ích mẫu 20g, củ gấu 80g, sa nhân 2g. Tất cả các vị thái nhỏ, phơi khô sắc với 400ml nước, còn 100ml uống trong ngày, chia làm 2 lần. Ngoài ra, mía còn có những công dụng khác: nước mía nấu với hạt kê ăn trong ngày làm nhuận tim phổi. Chữa ho do hư nhiệt, uống nhiều nước mía được ép từ máy ép mía được vệ sinh sạch sẽ có khả năng ngăn chặn cơn sốt...
Trong các loại mía thì chỉ có mía đỏ, mía tím, mía bầu, mía đường chèo là để ăn và làm thuốc.
Lưu ý: Trong bữa ăn có cua thì không nên ăn cùng với mật mía, dễ sinh độc.
Click to see the code!
To insert emoticon you must added at least one space before the code.